Móng băng là loại móng có chiều dài rất lớn so với chiều rộng, móng băng còn
được gọi là móng dầm, được kiến thiết dưới tường nhà, móng tường chắn, dưới dãy cột.
2.2.1. Móng băng dưới tường Móng
băng dưới tường được chế tạo tại chỗ bằng khối xây đá hộc, bê tông đá hộc hoặc bê tông hoặc bằng cách lắp ghép các khối lớn và các panen bê tông cốt thép.
Móng tại chỗ tại dùng ở những nơi mà việc lắp ghép các khối là khơng hợp lý.
Hình 2.6: Cấu tạo móng băng dưới tường bằng đá xây hoặc BTCT
Móng băng dưới tường lắp ghép: Cấu tạo gồm hai phần chính: Đệm và tường.
Đệm móng bao gồm các khối đệm, các khối này thường không làm rỗng và
được thiết kế định hình sẵn. Các khối đệm được đặt liền nhau hoặc với nhau gọi là đệm không liên tục. Khi dùng các khối đệm không liên tục sẽ làm giảm được số lượng các
khối định hình nhưng sẽ làm trị số áp lực tiêu chuẩn tác dụng lên nền đất tăng lên một ít.
Tường móng được cấu tạo bằng các khối tường rỗng hoặc không rỗng và được thiết kế định hình sẵn.
h
b a
b
a h
b h
l
I I
II II
I I
II – II I – I
a b
c d
b.
Tỉåìng
Âãûm mọng Khäúi tỉåìng mọng
a,b – Âãûm mọng c,d – Tỉåìng mọng
Hình 2.7: Cấu tạo móng băng lắp ghép
2.2.2. Móng băng dưới cột
Đà nẵng 92006 CHƯƠNG II TRANG 17
Móng băng dưới cột được dùng khi tải trọng lớn, các cột đặt ở gần nhau nếu dùng móng đơn thì đất nền khơng đủ khả năng chịu lực hoặc biến dạng vượt quá trị số
cho phép. Dùng móng băng bê tơng cốt thép đặt dưới hàng cột nhằm mục đích cân bằng
độ lún lệch có thể xảy ra của các cột dọc theo hàng cột đó. Khi dùng móng băng dưới cột khơng đảm bảo điều kiện biến dạng hoặc sức
chịu tải của nền khơng đủ thì người ta dùng móng băng giao thoa nhau để cân bằng độ lún theo hai hướng và tăng diện chịu tải của móng, giảm áp lực xuống nền đất.
Trong các vùng có động đất nên dùng móng băng dưới cột để tăng sự ổn định và độ cứng chung được tăng lên. Móng băng dưới cột được đổ tại chỗ. Việc tính tốn
móng băng dưới cột tiến hành như tính tốn dầm trên nền đàn hồi.
a. Mọng bàng dỉåïi cäüt b. Mọng bàng giao thoa
Hình 2.8: Móng băng dưới cột và móng băng giao thoa
b a
a
b L
C L
C L
C =4
00 -8
00 Âáút âáưm chàût
Nhäưi vỉỵa Ximàng
Hình 2.9: Móng băng lắp ghép
Đà nẵng 92006 CHƯƠNG II TRANG 18
I I
II II
I-I II-II
Hình 2.10: Cấu tạo chi tiết móng băng BTCT
2.3. Móng bè Là móng bê tơng cốt thép đổ liền khối, có kích thước lớn, dưới tồn bộ cơng
trình hoặc dưới đơn nguyên đã được cắt ra bằng khe lún. Móng bè được dùng cho nhà khung, nhà tường chịu lực khi tải trọng lớn hoặc
trên đất yếu nếu dùng phương án móng băng hoặc móng băng giao thoa vẫn khơng đảm bảo u cầu kỹ thuật. Móng bè hay được dùng cho móng nhà, tháp nước, xilơ,
bunke bể nước, bể bơi…
Khi mực nước ngầm cao,để chống thấm cho tầng hầm ta có thể dùng phương án móng bè,lúc đó móng bè làm theo nhiệm vụ ngăn nước và chống lại áp lực nước ngầm.
Móng bè có thể làm dạng bản phẳng hoặc bản sườn.
A A
B
C D
B
C D
A-A B-B
D-D C-C
a b
d c
Hình 2.11: a Móng bè bản phẳng; b Móng bè bản phẳng có gia cường mũ cột; c Móng bè bản sườn dưới ; d Móng bè bản sườn trên
Đà nẵng 92006 CHƯƠNG II TRANG 19
Loại móng bản có thể dùng khi bước cột khơng q 9m, tải trọng tác dụng xuống mỗi cột không quá 100T, bề dày bảng lấy khoảng 16 bước cột.
Khi tải trọng lớn và bước cột lớn hơn 9m thì dùng bản có sườn để tăng độ cứng của móng, bề dày lấy khoảng 18-110 bước cột, sườn chỉ nên làm theo trục các dãy
cột . Móng bè sử dụng có khả năng giảm lún và lún không đều, phân phối lại ứng
suất đều trên nền đất, thường dùng khi nền đất yếu và tải trọng lớn. Việc tính tốn móng bản móng bè được tính như bản trên nền đàn hồi. Các
móng Bê tơng cốt thép dạng hộp dùng dưới nhà nhiều tầng cũng thuộc loại móng này.
E E
E-E
Các móng này gồm hai bản trên và dưới và các sườn tường giao nhau nối các bản đó lại thành
một kết cấu thống nhất 2.4. Móng vỏ:
Móng
vỏ được nghiên cứu và áp dụng cho các cơng trình như bể chứa các loại chất lỏng dầu, hoá
chất…, nhà tường chịu lực.. Móng
vỏ là loại móng kinh tế với chi phí vật liệu tối thiểu, có thể chịu được tải trọng lớn, tuy nhiên
việc tính tốn khá phức tạp.
Hình 2.12: Móng hộp
ß
3 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC ĐÁY MĨNG THEO ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC
TIÊU CHUẨN CỦA NỀN ĐẤT 3.1. Xác định áp lực tiêu chuẩn của nền đất
Như ta đã biết trong lý thuyết Cơ học đất: Nếu tải trọng tác dụng trên nền nhỏ hơn một giới hạn xác định
thì biến dạng của nền đất chỉ là biến dạng nén chặt, tức là sự giảm thể tích lỗ rỗng khi bị nén chặt, tắt dần theo thời gian và những kết quả thực
nghiệm cho thấy giữa ứng suất và biến dạng có quan hệ bậc nhất với nhau.
1 gh
P
Nếu tải trọng tác dụng lên nền tiếp tục tăng vượt qua trị số thì trong nền đất
hình thành các vùng biến dạng dẻo do các hạt đất trượt lên nhau, thể tích đất không đổi và không nén chặt thêm. Lúc này quan hệ giữa ứng suất và biến dạng chuyển sang
quan hệ phi tuyến.
1 gh
P
z=b 4
Q N
M
Giai âoản
2
pkGcm
Smm Pgh
1
nẹn chàût biãún dảng do
Giai âoản
Smm Thåìi gian T
p
Vng biãún dảng do
Hình 2.13
Đà nẵng 92006 CHƯƠNG II TRANG 20
Để thiết kế nền theo trạng thái giới hạn về biến dạng thì trước hết phải khống chế tải trọng đặt lên nền không được lớn quá một trị số quy định
để đảm bảo mối quan hệ bậc nhất giữa ứng suất và biến dạng, từ đó mới xác định được biến dạng của
nền vì tất cả các phương pháp tính lún đều dựa vào giả thiết nền biến dạng tuyến tính.
1 gh
P
Tải trọng quy định giới hạn P
gh 1
đó gọi là tải trọng tiêu chuẩn, hay áp lực tiêu chuẩn của nền hay còn gọi là áp lực tính tốn quy ước của nền.
Khi thiết kế nền móng hay cụ thể là xác định kích thước đáy móng thì người
thiết kế phải chọn diện tích đáy móng đủ rộng và sao cho ứng suất dưới đáy móng bằng hoặc nhỏ hơn trị số áp lực tiêu chuẩn.
Việc xác định áp lực tiêu chuẩn của nền đất là công việc đầu tiên khi thiết kế nền móng, có thể xác định áp lực tiêu chuẩn theo hai cách sau đây.
3.1.1. Xác định áp lực tiêu chuẩn theo kinh nghiệm Tuỳ theo từng loại đất và trạng thái của nó, theo kinh nghiệm người ta cho sẵn
trị số áp lực tiêu chuẩn R
tc
của nền như trong bảng sau: Bảng 2.1:Trị số áp lực tiêu chuẩn R
tc
của nền theo kinh nghiệm Tên đất R
tc
kGcm
2
Tên đất R
tc
kGcm
2
Đất mảnh lớn ở trạng thái
1. Đất dá to có cát nhồi trong kẻ hở 6,0
Đất loại sét Hệ số Độ sệt B
2.Cuội sỏi là mảnh vỡ đá kết tinh 5,0
dính rỗng e B=0 B=1
3. Dăm, mảnh vỡ đã trầm tích 3,0
8.Á cát 0,5
3,0 3,0 Đất cát
R
tc
kGcm
2
0,7 2,5 2,0 ở trạng thái
9. Á sét 0,5
3,0 2,0 Đất mảnh lớn Chặt Chặt vừa
0,7 2,5 1,8
4. Cát thô không phụ thuộc độ ẩm 4,5 3,5 1,0 2,0 1,0
5. Cát vừa, không phụ thuộc độ ẩm 3,5 2,5 10.
Sét 0,5 6,0 4,0
6. Cát nhỏ: 0,6
5,0 3,0 a. Ít ẩm 3,0
2,0 0,8
3,0 2,0
b. Rất ẩm 2,5 1,5
1,1 2,5
1,0 7. Cát bụi
a. Ít ẩm 2,5 2,0
b. Rất ẩm 2,0 1,5
c. Bão hòa nước 1,5 1,0
Ghi chú: với các trị số e, B trung gian, xác định R
tc
bằng cách nội suy. Các trị số trong bảng ứng với bề rộng móng b=1m, hm=1,5 – 2m. Nếu b
1m và hm b 1,5m thì phải hiệu chỉnh:
R
tc
= R.m.n 2.1
Trong đó: R – Trị số áp lực tiêu chuẩn tra theo bảng trên. m – Hệ số hiệu chỉnh bề rộng móng.
Khi b
≥ 5m thì m = 1,5 cho đất cát, m = 1,2 cho đất loại sét. Khi 1 b 5m thì:
Đà nẵng 92006 CHƯƠNG II TRANG 21
1 .
4 1
+ −
= α
b m
2.2 α = 0,5 cho đất cát.
α = 0,2 cho đất sét. n – Hệ số điều chỉnh độ sâu đặt móng.
n = 0,5 + 0,0033.h khi h 1,5m
200 h
k .
R .
m 1
n −
γ +
=
khi h 2m 2.3
γ – Dung trọng của đất tính ra kGcm
3
, h – Chiều sâu chơn móng cm, k = 1,5 cho đất sét, k = 2,5 cho đất cát, và k = 2,0 cho đất á sét và á cát.
Ngoài ra, đối với các loại đất đắp dùng làm nền cơng trình, loại đất này tuy có nhược điểm là biến dạng lớn và tính khơng đồng nhất cao, nhưng ở một điều kiện thích
hợp nó vẫn dùng làm nền cơng trình tốt. Theo quy phạm, đối với nền đất đắp đã ổn định, trị số áp lực tiêu chuẩn của một số loại đất như sau:
Bảng 2.2 Áp lực tiêu chuẩn trên nền đất đắp đã ổn định R
tc
kGcm
2
Xỉ hạt to, cát vừa và cát nhỏ
Cát xỉ, xỉ nhỏ, đất loại nhỏ
Độ bão hoà nước G Đất đắp
G ≤ 0,5 G ≥ 0,8 G ≤ 0,5 G ≥ 0,8 1. Đất san lấp theo quy hoạch, có đầm chặt
2. Đất thải bã cơng nghiệp có đầm chặt 3. Đất thải bã cơng nghiệp khơng đầm chặt
4. Đất đổ, bã thải cơng nghiệp có đầm chặt. 4. Đất đổ, bã thải công nghiệp không đầm
chặt. 2,5
2,5 1,8
1,5 1,2
2,0 2,0
1,5 1,2
1,0 1,8
1,8 1,2
1,2 1,0
1,5 1,5
1,0 1,0
0,8
Ghi chú : Trị số R
tc
trong bảng dùng cho móng có chiều sâu chơn móng h
1
2m, khi h
1
2m thì trị số R
tc
phải giảm xuống bằng cách nhân với hệ số K:
1 1
2h h
h K
+ =
2.4 Đối với đất đổ, bã thải cơng nghiệp chưa ổn định thì R
tc
nhân với hệ số 0,8 Trị số R
tc
trung gian của độ bão hoà G thì nội suy.
2.1.2. Xác định bằng cách tính theo quy phạm
[external_footer]